Hiện nay, nước ta có rất nhiều những địa điểm nuôi dậy trẻ nhỏ, các trường như mẫu giáo, hay mầm non, hay các nhà trẻ tư thục…. Nhưng tất cả đều có một hay nhiều mục đích, trong đó mục đích chính là nuôi dạy con em mình nhé. Và sư phạm mầm non đó là một ngành đào tạo ra các thầy, các cô nuôi dạy trẻ, và ươm những mầm hạt giống cho tương lai để trẻ có thể từng bước trưởng thành và phát triển.
Khi một đứa trẻ biết nói, hay biết đi thì chính là lúc trẻ nhận thức được mọi sự tồn tại của mình trong cuộc sống này. Trách nhiệm của các giáo viên sư phạm mầm non đó là nâng niu, và dạy giỗ từng câu nói, từng cử chỉ, hay từng cách sinh hoạt dù là nhỏ nhất giúp cho trẻ có thể từng bước lớn lên và từng bước trưởng thành và hoàn thiện bản thân.
Giáo dục trẻ em khi còn nhỏ, và nhiệm vụ của giáo viên sư phạm mầm non cần làm là gì?
Để làm tốt các công việc của một người mẹ thứ hai, thì ngoài những gì đã được đào tạo ở trường ở lớp các cô còn cần phải có một tình yêu thương con trẻ cũng như một tình yêu đối với nghề và thực sự phải có trách nhiệm đối với nghề.
Sư phạm mầm non
Vì sư phạm mầm non đó là một ngành đặc thù, mỗi ngày đều phải tiếp xúc với những đứa trẻ đang bi bô, hay tập nói, hay tập làm quen với cuộc sống thì mức độ yêu cầu đối với các cô nuôi dạy trẻ ngày một cao hơn. Thường là các giáo viên mầm non ở nước ta, vẫn còn có trình độ và bằng cấp thấp, nên việc giáo dục trẻ em lại là điều cực kì khó và rất phức tạp hơn nhiều đối với giáo dục ở các lứa tuổi lớn hơn. Chính vì vậy nó sự đòi hỏi chuyên môn cũng như bằng cấp ở những người làm sư phạm mầm non cần phải có chuyên môn và tay nghề. Việc liên thông từ trung cấp lên đại học ngành sư phạm mầm non đó là điều mà những người giữ những vai trò chủ chốt như hiệu trưởng ,hay giám đốc … ở tại các trung tâm , hay nhà trẻ ….Đều buộc các nhân viên ở đây phải là các giáo viên sư phạm mầm non cần phải đi học
Ngoài ra, sự yêu thương trẻ em, rất mong muốn những đứa trẻ sẽ có một tương lai tốt đẹp thì trong đó các cô cũng cần phải tận tâm chăm sóc, và giỗ dành trẻ khi trẻ khóc nhè hoặc có va chạm đối với các bạn cùng trang lứa hay các cô đóng vai trò là một cán cân, phải phân giải cho những vụ cãi cọ, hay phân tích những hành vi sai trái của trẻ, hoặc khuyên răn dạy dỗ chúng chỉ cho chúng các điều hay, những lẽ phải, những điều nào cần nên học, hay những điều nào hư và xấu cần phải bị lên án và chỉ trích.
Những công việc của các cô quả thật là vất vả và cũng không phải dễ dàng một chút nào với mỗi chúng ta. Vì vậy mà nhiều cô giáo đã có phương án liên thông từ trung cấp mầm non lên đại học để có những kỹ năng,hay nghiệp vụ cao hơn để nuôi dạy giỗ trẻ một cách tốt nhất và toàn diện nhất. Đối với kiến thức đã được đào tạo thì thầy cùng với cô cũng phải không ngừng cần học hỏi, tiếp thu hay cập nhật những kiến thức mới, để nâng cao kỹ năng mới để có chất lượng đào tạo được nâng cao hơn.